Advertisment
Thứ Tư, 18 tháng 4, 2012
Những lỗi bắt loa nên tránh.
Tại lỗ ra vào có 1 kiểu cách riêng.
Tại đường dẫn dụ 1 kiểu cách riêng.
Và các loa trong thì cũng khác.
Các hình dưới đây, các loa được bắt đúng vị trí nhưng sai hướng, khiến sự tác dụng của nó không phát huy hoàn toàn. Việc này chẳng phải tốn thêm đồng bạc nào nhưng lại tăng xác xuất chim ở lại, tại sao không làm?
Hình 1:
- Nếu bắt loa tại vị trí dưới thanh làm tổ:
1/ Bắt loa hướng ngang song song với mặt trần
2/ Bắt hướng lên từ 10 đến 30 độ, mục đích tăng cường hiệu ứng âm thanh tại hộp làm tổ khu vực đó. Giúp chim bám trên thanh gỗ cảm nhận được âm thanh nhiều nhất tại khu vực. Nên nhớ lúc nào chim cũng muốn nằm trên âm thanh (trên loa).
3/ Cạnh trên của loa nên nằm ngang, tạo điều kiện chim bu bám dễ dàng để ôm loa. Như hình vẽ chim khó bu bám và trượt chân.
Hình 2:
Mí của loa trên hình bị bắt sau thanh làm tổ, khiến chim chơi trước mặt loa không sướng, không có chỗ bu bám trên loa, nếu bám lên thanh làm tổ thì xa loa, bám sau thì không nghe được.
Về việc bắt loa, ta nên bắt tại các góc nhà trước, sau đó còn muốn bắt thêm thì mới bắt tại các vị trí giữa phòng. Hình này chưa thấy xuất hiện loa tại các góc nhà, thay vào đó lại giữa nhà.
Posted By:
2conyen.com
Những lỗi bắt loa nên tránh.
Nhãn:
Kỹ thuật dụ Yến
Post a Comment
Facebook
Blogger
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét